Sởi thường xuất hiện nhiều vào cuối năm cũ, đầu năm mới. Không chỉ gây các biến chứng như kiết lỵ ra máu mũi, tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, sởi còn có thể là nguyên nhân gây còi xương, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi nếu không được […]
Author Archives: admin
Ý dĩ là nhân của quả cây ý dĩ, còn gọi hạt cườm, ngọc mễ… có tên khoa học Coix lachryma-jobi L., họ lúa (Poaceae). Ý dĩ là cây thảo, thân mọc thẳng đứng, có thể cao tới 2m. Ở gốc thân có nhiều rễ phụ. Lá mọc so le, mặt lá ráp, gân lá song […]
Cỏ seo gà trong Đông y thường gọi là Phượng vĩ thảo, có tên khoa học là Pteris multifida Poir., thuộc họ Cỏ seo gà – Pteridaceae. Đây là loài cây thảo nhỏ, mọc thành bụi, cao tới 35-50cm. Thân rễ ngắn mọc bò. Cuống lá kéo dài, màu gụ bóng. Lá được chia ra làm […]
Đông y cho rằng, sói rừng có vị đắng, cay, tính hơi ấm, hơi có độc. Có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, khu phong trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống. Sói rừng còn gọi là “sói nhẵn”, “cửu tiết trà”, “thảo san hô”, “quan âm trà”, “tiếp cốt mộc”, “cửu tiết phong”, “cửu tiết […]
Đông y cho rằng, rễ cỏ gà có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; tác dụng lợi tiểu, giải độc, lọc máu, giải nhiệt, giải khát, tiêu đờm, giảm ho, dùng dưới hình thức thuốc sắc hoặc cao lỏng hay kết hợp với những vị thuốc khác trong trị liệu được chỉ định trong các […]
Theo Đông y, cây thuốc dòi có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng chỉ khái, tiêu đờm, dùng chữa ho lâu ngày, ho dai dẳng, ho sơ nhiễm lao, tiêu viêm, thông tiểu, thông sữa, chữa đinh nhọt, viêm mũi, viêm sưng vú, vết bầm tụ máu… Cây thuốc dòi còn gọi là […]
Theo Đông y, muồng trâu có hai công dụng chính là chữa bệnh ngoài da và làm thuốc mát gan, nhuận tràng. Với bệnh ngoài da, người ta dùng lá muồng trâu còn tươi đem giã nát để bôi vào những chỗ bị lác đồng tiền, hắc lào trên cơ thể. Muồng trâu còn có […]
Bạch bối diệp còn gọi là Bạch bối đồng, Bạch diện kích, Dã đồng (Trung Quốc Dược học đại từ điển). Tên khoa học là Malottus apelta (Lour.) Muell-Arg. Họ Euphorbiaceae. Là cây nhỏ, cao 2 – 3m. Cành non phủ nhiều phấn màu trắng. Lá hình bầu dục, nhọn hoặc hình tim, mép có răng […]
Tôm càng xanh với tên thuốc là hà ngư hay hà mễ, Đông y cho rằng vị ngọt, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dương khí, lợi sữa, giải độc, chống nôn. Chủ yếu dùng tươi, có thể phơi khô, tán bột làm thuốc. Tôm càng xanh là loài giáp xác thuộc bộ […]
Sò huyết, hàu hay cầu gai… đều là những món hải sản có tác dụng bổ dương theo quan niệm dân gian, được phái mạnh ưa thích. 1. Hàu Đứng đầu trong danh sách này là hàu. Đây là loại hải sản mà theo quan niệm dân gian có tác dụng “tăng cường sinh lực” cho […]