Ý dĩ là nhân của quả cây ý dĩ, còn gọi hạt cườm, ngọc mễ… có tên khoa học Coix lachryma-jobi L., họ lúa (Poaceae). Ý dĩ là cây thảo, thân mọc thẳng đứng, có thể cao tới 2m. Ở gốc thân có nhiều rễ phụ. Lá mọc so le, mặt lá ráp, gân lá song […]
Author Archives: admin
Sởi thường xuất hiện nhiều vào cuối năm cũ, đầu năm mới. Không chỉ gây các biến chứng như kiết lỵ ra máu mũi, tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, sởi còn có thể là nguyên nhân gây còi xương, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi nếu không được […]
Kiều mạch, còn gọi là Mạch ba góc, tam giác mạch, tên khoa học là Fagopyrum esculentum Moench, thuộc họ Rau răm (Polygonaceae). Là loại cây thảo, thân mọc đứng, cao 30 – 80cm, phân cành nhiều. Lá hình tim, tim tam giác, nhọn, có cuống; các lá ở phía trên hầu như không cuống; bệ chìa […]
Theo Đông y, cây mua có vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc tiêu thũng khử ứ, lợi thấp và cầm máu. Thường dùng chữa mụn nhọt ứ huyết, tê thấp, ngoài ra còn dùng chữa phù nề ở đàn bà sau khi sinh và chữa sai khớp. Cây mua có tên khoa […]
Đông y cho rằng, rễ nhàu có tác dụng nhuận trường, lợi niệu, làm êm dịu thần kinh, hạ huyết áp, nên thường sử dụng rễ nhàu để trị cao huyết áp, nhức mỏi tay chân do phong thấp, đau lưng. Cũng như nhiều loại cây cỏ khác, tùy theo địa phương mà nhàu cũng […]
Theo Đông y, hạt đậu Hà Lan vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ vị, lợi tiểu tiện, chỉ tả lỵ, tiêu ung độc; thường được dùng chữa các chứng ăn uống khó tiêu do thấp nhiệt úng tắc ở tỳ vị, thiếu sữa ở sản phụ, tăng huyết áp, tiểu […]
Theo đông y lá bìm bìm có tính hàn, vị ngọt, đi vào các kinh can, phế, thận, bàng quang; có tác dụng lợi tiểu thanh nhiệt, giải độc, thông lâm… nên trong dân gian thường dùng để chữa trị đái dắt, đái buốt, phù thũng… Bìm bìm là loại cây dây leo thường mọc […]
Theo Đông y, củ khoai sọ có vị cay ngọt; vào tỳ thận. Lá và bẹ lá vị cay, tính bình; có tác dụng liễm hãm, chỉ tả, tiêu thũng độc. Củ khoai sọ ích khí bổ thận, phá huyết tán kết, khu phong, chỉ thống, trừ đàm tiêu thũng. Khoai sọ còn có nhiều […]
Đông y cho rằng, toàn cây Tầm bóp có vị đắng, tính mát, không độc. Có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khu đàm, chỉ khái, nhuyễn kiên tán kết. Cây Tầm bóp còn gọi là cây Lồng đèn hay cây Thù lù canh, tên khoa học là Physalis angulata L. thuộc họ Cà (Solanaceae). […]
Cây móng lưng rồng còn gọi là Thạch bá chi, cây chân vịt, Vạn niên tùng, Hoàng dương thảo, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo, Cải tử hoàn thảo, Linh chi thảo…, có tên khoa học Selaginella Tamariscina… Cây móng lưng rồng là cây thảo, mọc ở đất trong rừng râm mát, rễ phụ bám […]